Ngữ âm Tiếng Anh Lớp 6 Global Success
Bạn đang xem tài liệu "Ngữ âm Tiếng Anh Lớp 6 Global Success", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngữ âm Tiếng Anh Lớp 6 Global Success

2 o, o-e front , London , Monday , month , mother , come , colour , nothing , dove , love , glove 3 ou young , rough , enough , touch , country , couple , trouble , cousin 4 oo flood , blood UNIT 2: MY HOUSE I. Âm /s/ trong từ cĩ đuơi s/es 1. Cách phát âm /s/ Hai mơi hơi mở ra, đầu lưỡi đưa lên gần nướu răng trên. khơng khí thốt ra ngồi qua khe hở giữa răng trên và lưỡi, tạo thành âm xát. /s/ là phụ âm vơ thanh, dây thanh âm khơng rung 2. Phát âm/s/ với từ cĩ đuơi -s/es Phát âm là /s/ khi từ cĩ tận cùng phát âm là /p/, /k/, /t/, /f/, /θ/ (tương tự là các từ cĩ chữ cái là -p, -k, -t, -f, -th) Ví dụ: stop /stɒp/ => stops /stɒps/ book /bʊk/ => books /bʊks/ hat /hỉt/ => hats /hỉts/ laugh /lɑːf/ => laughs /lɑːfs/ II. Âm /z/ trong từ cĩ đuơi s/es 1. Cách phát âm /z/ Khi phát âm /z/, vị trí lưỡi và hình miệng hồn tồn giống với khi phát âm /s/, /z/ là phụ âm hữu thanh, dây thanh âm rung khi phát âm. 2. Phát âm /z/ với từ cĩ đuơi s/es Phát âm /z/ khi từ cĩ tận cùng phát âm là /b/, /g/, /d/, /ð/, /v/, /l/, /r/, /m/, /n/, / ŋ/ (tương tự là các từ cĩ chữ cái tận cùng là –b, -g, -d, -th, - v, -l, -r, -m, -n, -ng) Ví dụ: Ví dụ: baby /ˈbeɪbi/ (n): đứa trẻ back /bỉk/ (n): cái lưng ball /bɔːl/ (n): quả bĩng - Chữ “bb” phát âm là /b/ Ví dụ: dabble /ˈdỉbl ̩/ (v): học địi rabbit /ˈrỉbɪt/ (n): con thỏ - Chữ “b” câm khi đứng trước chữ “t” hoặc đứng sau chữ “m” Ví dụ: climb /klaɪm/ (v,n): leo trèo, sự leo trèo debt /det/ (n): mĩn nợ limb /lɪm/ (n): cành, chi người - Chữ “b” khơng câm khi là từ bắt đầu của một âm tiết mới dù cĩ đứng sau “m” Ví dụ: camber /ˈkỉm.bər/ (n): chỗ lồi lên gumbo /ˈgʌm.bəʊ/ (n): quả mướp tây ***Chú ý: âm /p/ và /b/ cĩ thể đứng đầu, giữa hoặc cuối từ. Dù ở vị trí nào vì cách phát âm cũng sẽ tương tự nhau, trừ việc nếu đứng ở đầu và cuối thì âm sẽ được phát âm mạnh, dài và rõ hơn. UNIT 4: MY NEIGHBORHOOD ÂM /ɪ/ & /i:/ I. Âm /ɪ/ 1. Cách phát âm /ɪ/ Đầu lưỡi đẩy răng dưới, mặt lưỡi thấp hơn khi phát âm /i:/, thả lỏng các cơ nhưng hơi rộng hơn khi phát âm /i:/. Âm / ɪ / là nguyên âm ngắn, thời gian phát âm phải ngắn hơn /i:/, dây thanh âm rung khi phát âm. 2. Dấu hiệu nhận biết trong từ Quy tắc Ví dụ - “a” được phát âm là / ɪ/ đối với từ cĩ 2 âm village/ˈvɪlɪʤ/ tiết và tận cùng bằng “-age” shortage/ˈʃɔːtɪʤ/ - “i” được phát âm là /ɪ/ trong từ cĩ một âm sit/sɪt/ tiết, tận cùng là một hoặc hai phụ âm, trước ship/ʃɪp/ đĩ là âm “i” UNIT 5: NATURAL WONDERS OF VIET NAM ÂM /t/ & /d/ I. Âm /t/ 1. Cách phát âm /t/ Bước 1: Khép chặt hai hàm răng lại. Bước 2: Nhẹ nhàng nâng đầu lưỡi sao cho chạm được vào chân răng cửa hàm trên. Bước 3: Hạ đầu lưỡi xuống, đồng thời bật thật mạnh hơi ra và phát âm /t/. Lưu ý: Người Việt hay mắc phải lỗi phát âm /t/ thành /th/. Lý do là bởi đầu lưỡi của bạn chỉ chạm đến phần mặt sau của răng cửa hàm trên chứ khơng phải là chân răng. Hay ghi nhớ rằng, muốn phát âm /t/ thật chuẩn, bạn cần nhấn đầu lưỡi vào chân răng và bật hơi mạnh ra nhé! 2. Dấu hiệu nhận biết âm /t/ * Quy tắc 1: Khi t đứng đầu từ (hoặc khi khơng đứng đầu từ nhưng lại được nhấn trọng âm vào nĩ) thì vẫn phải phát âm /t/ là /t/. Ví dụ: – tell (v) /tel/: kể (chuyện) – content (n) /kənˈtent/: nội dung – table (n) /ˈteɪ.bəl/: cái bàn * Quy tắc 2: Khi t đứng giữa, khơng bị nhấn trọng âm /t/ phát âm thành /d/. Ví dụ: – water (n) /’wɔ:də/: nước – daughter (n) /ˈdɔdər/: con gái – meeting (n) /’mi:diɳ/: buổi gặp mặt, hội thảo * Quy tắc 3: Thơng thường, âm /t/ khơng bật hơi khi đứng cuối từ. Ví dụ: – put (v) /pʊt/: đặt, để – what (pronoun) /wɑːt/: cái gì – lot (n) /lɑːt/: nhiều * Quy tắc 3: Khi động từ quá khứ kết thúc bằng đuơi ed, chữ ed được đọc là /t/ khi trước đuơi ed là một âm vơ thanh: /p/, /k/, /θ/, /f/, /s/, /ʃ/, /tʃ/. Ví dụ: – brushed (v) /brʌʃt/: đánh răng, chải a. "c" đứng trước các nguyên âm E, I, Y: city/’siti/ center/’sent ə/ bicycle/’baisickəl/ b. Khi "s" đứng đầu của từ sister/ˈsɪstər/ social/ˈsəʊʃəl/ summer/ˈsʌmər/ c. Hai chữ "s" đứng cạnh nhau mass /mỉs/ messy /ˈmesi/ missing /ˈmɪsɪŋ/ d. Chữ "s" đứng sau các âm vơ thanh /ð/, /p/, /k/, /f/, /t/ cooks /kʊks/ laughes /lɑ:fs/ stops /stɑːps/ f. "s" nằm trong một từ và khơng nằm giữa 2 nguyên âm bất kỳ translate /trỉnzˈleɪt/ estimate /ˈes.tə.meɪt/ II. Âm /ʃ/ 1. Cách phát âm phụ âm /ʃ/ Bước 1: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút. Bước 2: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Bước 3: Phát âm giống “s” (nặng) trong tiếng Việt. 2. Quy tắc nhận biết phụ âm /ʃ/ a. "c" được phát âm là /ʃ/ khi đứng trước ia, ie, io, iu, ea special /ˈspeʃəl/ social/ˈsəʊʃəl/ musician /mjuːˈzɪʃən/ b. "s" phát âm là /ʃ/ ensure /ɪnˈʃɔː(r)/ insure /ɪnˈʃɔː(r)/ pressure/ˈpreʃə(r)/ c. "t" phát âm là /ʃ/ khi nĩ ở bên trong một chữ và đứng trước ia, io nation /ˈneɪʃən/ ambitious /ỉmˈbɪʃəs/ potential /pəˈtenʃl/ 1. Cách phát âm /ð/ Bước 1: Đặt khe lưỡi giữa hai hàm răng Bước 2: Phát âm /ð/ Cách kiểm tra: Cũng dùng bàn tay để ra phía trước mặt như khi phát âm âm /θ/, nhưng khác với âm /θ/, khi phát âm âm /ð/ bạn sẽ khơng cảm nhận được hơi bật vào lịng bàn tay bạn. 2. Dấu hiệu nhận biết âm /ð/ a. “th” đứng đầu từ - that /ðỉt/ - these /ðiːz/ - there /ðeə/ b. Hầu hết “th” giữa từ với tổ hợp “–ther” được đọc là /ð/ - brother /ˈbrʌðə/ - weather /ˈwɛðə/ - northern /ˈnɔːðən/ c. “th” đứng ở cuối từ Các động từ tận cùng bằng th thì đọc là /ð/, và thường viết dưới dạng -the: - bathe /beɪð/ - breathe /briːð/ UNIT 8: SPORTS AND GAMES ÂM /e/ & /ỉ/ I. Âm /e/ 1. Cách phát âm /e/ Bước 1: Miệng mở tự nhiên Bước 2: Lưỡi nâng lên độ cao vừa phải Bước 3: Giữ nguyên vị trí hai mơi và phát âm /e/ thật gọn. Chú ý: Vì đây là nguyên âm ngắn, bạn nên phát âm nĩ trong thời gian ngắn hơn 1 giây. Nĩ nên được phát âm ngắn, mạnh và rõ ràng. Ví dụ: head /hed/ egg /eɡ/ ten /ten/ 2. Dấu hiệu nhận biết âm 2.1. Thường xuất hiện trong các từ 1 âm tiết cĩ chứa chữ e mà tận cùng là 1 hoặc nhiều phụ âm (trừ r) hoặc chứa e trong âm tiết được nhấn trọng âm cĩ chứa “e + phụ âm”. bell /bel/ (n): cái chuơng Chú ý: Trong một số từ, nếu như sau “a” là 1 chữ cái “r” và khơng cĩ nguyên âm sau “r”, thì “a” sẽ khơng được phát âm là /ỉ/. Ví dụ: arm /ɑːm/ (n): cánh tay 2.2. Đặc biệt, một số từ đọc là /a:/ theo người Anh, nhưng người Mỹ lại đọc là /ỉ/. Ví dụ: ask /ỉsk/ (US) have /hỉv/ (US) aunt /ỉnt/ (US) 2.3. Âm /ỉ/ xuất hiện khi ở trong 1 âm tiết được nhấn mạnh của một chữ cĩ nhiều âm tiết đứng trước hai phụ âm. narrow /ˈnỉrəʊ/ (adj): chật, hẹp manner /ˈmỉnə/ (n): cách thức calculate /ˈkỉlkjʊleɪt/ (v): tính tốn captain /ˈkỉptɪn/ (n): đội trưởng UNIT 9: CITIES PF THE WORLD ÂM /əʊ/ & /aʊ/ I. Nguyên âm đơi /əʊ/ 1. Cách phát âm /əʊ/ Âm /əʊ/ được tạo thành bởi hai nguyên âm đơn là /ə/ và /ʊ/. Bước 1: Miệng mở tự nhiên, lưỡi đặt ở độ cao trung bình, đồng thời phát âm âm /ə/ Bước 2: Từ từ kéo lưỡi về phía sau, đồng thời trọn mơi để phát âm âm /ʊ/ Lưu ý rằng âm /ə/ cần phải dài hơn âm /ʊ/ nhé. Ví dụ: no /nəʊ/ slow /sləʊ/ snow /snəʊ/ 2. Dấu hiệu nhận biết âm /əʊ/ -“o” phát âm là /əʊ/ khi đứng cuối một từ Ví dụ: go /gəʊ/ : đi no /nəʊ/ : khơng ago /əˈgəʊ/ : trước đây -“oa” phát âm là /əʊ/ trong một từ cĩ một âm tiết tận cùng bằng một hay hai phụ âm Ví dụ: UNIT 10: OUR HOUSES IN THE FUTURE TRỌNG ÂM TỪ CĨ HAI ÂM TIẾT I. Khái niệm trọng âm Âm tiết nào được phát âm to hơn, giọng cao hơn và kéo dài hơn so với các âm khác trong cùng 1 từ thì ta nĩi âm tiết đĩ được nhấn trọng âm. Hay nĩi cách khác trọng âm rơi vào âm tiết đĩ. Khi nhìn vào phiên âm của một từ, thì trọng âm của từ đĩ được ký hiệu bằng dấu phẩy (') ở phía trước, bên trên âm tiết đĩ. Ví dụ: happy /ˈhỉpi/ relax /rɪˈlỉks/ II. Một số quy tắc nhấn trọng âm từ cĩ hai âm tiết Quy tắc 1: Hầu hết các danh từ cĩ hai âm tiết trong tiếng Anh thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: money (n) /ˈmʌni/ artist (n) /ˈɑːtɪst/ Một số trường hợp ngoại lệ: advice /ədˈvaɪs/ machine /məˈʃiːn/ hotel /həʊˈtel/ Quy tắc 2: Động từ cĩ 2 âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: begin /bɪˈɡɪn/ invite /ɪnˈvaɪt/ agree /əˈɡriː/ Một số trường hợp ngoại lệ: answer /ˈɑːn.sər/ enter /ˈen.tər/ visit /ˈvɪz.ɪt/ Quy tắc 3: Tính từ cĩ 2 âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất Ví dụ: happy /ˈhỉp.i/ busy /ˈbɪz.i/ careful /ˈkeə.fəl/ Một số trường hợp ngoại lệ: alone /əˈləʊn/ amazed /əˈmeɪzd/ Quy tắc 4: Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng “a” thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 I. Khái niệm ngữ điệu - Ngữ điệu là sự lên và xuống giọng khi nĩi (up and down). - Nĩ rất quan trọng đối với người nghe, vì nếu lên xuống giọng khơng đúng chỗ, cĩ thể dẫn đến hiểu lầm, hoặc tạo ra cảm giác khĩ chịu. - Cĩ 2 loại ngữ điệu chính trong tiếng Anh đĩ là ngữ điệu lên (the rising tune) và ngữ điệu xuống (the falling tune). - Mỗi loại câu tùy thuộc vào mục đích sử dụng lại cĩ một quy tắc nhấn ngữ điệu khác nhau. II. Ngữ điệu trong câu trần thuật 1. Quy tắc ngữ điệu trong câu trần thuật Câu trần thuật là những câu kể bình thường, kết thúc bằng dấu chấm. Câu trần thuật thường chứa đựng thơng tin hoặc các câu chuyện từ người nĩi. Tuy nhiên khi kết thúc các câu trần thuật, chúng ta cần xuống giọng để người nghe hiểu về nhịp điệu của cuộc nĩi chuyện. Nếu bạn khơng xuống giọng ở cuối câu, người nghe sẽ cảm thấy hẫng vì khơng biết câu chuyện của bạn đã kết thúc hay chưa. Ví dụ: I like reading a book. (Tơi thích đọc sách.) My father is a doctor. (Bố tơi là bác sĩ.) We play football every weekend. (Chúng tơi chơi bĩng đá vào mỗi cuối tuần.) 2. Nghe và luyện tập một số ví dụ - Lan has a big collection of stamps. (Lan cĩ một bộ sưu tập tem lớn.) - The teacher gives us a lot of homework this weekend. (Cơ giáo cho chúng tơi nhiều bài tập về nhà vào cuối tuần này.) - I want to buy the new video games. (Tơi muốn mua các trị chơi điện tử mới.)
File đính kèm:
ngu_am_tieng_anh_lop_6_global_success.docx