Ngữ pháp Tiếng Anh Lớp 6 Global Success - Chương trình cả năm

docx 24 trang Thu Liên 15/07/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Ngữ pháp Tiếng Anh Lớp 6 Global Success - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngữ pháp Tiếng Anh Lớp 6 Global Success - Chương trình cả năm

Ngữ pháp Tiếng Anh Lớp 6 Global Success - Chương trình cả năm
 h 
 t
 ừ 
 s
 ố 
 n
 h
 i
 ề
 u 
 +
 ..
 .
 ?
II. Động từ thường
Cách chia động từ thường ở thì hiện tại đơn như sau:
 Thể Chủ ngữ Động từ (V) Ví dụ
 Khẳng He/She/lt/ danh từ số ít V + s/es (o, s, z, ch, x, sh) She likes books.
 định (Cô ấy thích những 
 quyển sách.)
 He washes his 
 face.
 (Anh ấy rửa mặt.)
 l/You/We/They/ danh từ số nhiều V (nguyên thể) They like books.
 (Họ thích những 
 quyển sách.)
 I wash my face.
 (Tôi rửa mặt.)
 Phủ He/She/lt/ danh từ số ít does not (doesn’t) + V (nguyên She 
 định thể) doesn’t 
 like 
 books.
 (Cô ấy không thích 
 những quyển 
 sách.)
 He doesn’t wash 
 his face.
 (Anh ấy không rửa 
 mặt.)
 l/You/We/They/ danh từ do not (don’t) They don’t like books.
 số nhiều + V (nguyên thể) (Họ không thích những quyển 
 sách.)
 I don’t wash my face.
 (Tôi không rửa mặt.) + always: luôn luôn
+ usually: thường xuyên
+ often: thông thường
+ sometimes: thỉnh thoảng
+ never: không bao giờ
 UNIT 2: MY FRIENDS
I. Possessive case (Sở hữu cách)
- Chúng ta sử dụng ‘s sau một tên riêng.
Ví dụ: This is Elena’s room.
(Đây là phòng của Elena.)
- Chúng ta sử dụng ‘s sau một danh từ số ít.
Ví dụ: This is my mum’s book.
(Đây là quyển sách của mẹ tôi.)
II. Prepositions of place (Giới từ chỉ nơi chốn)
- Giới từ chỉ nơi chốn mô tả người hoặc vật đang ở đâu.
- Sau đây là một số giới từ chỉ nơi chốn.
+ in: trong
+ on: trên
+ behind: phía sau
+ under: bên dưới
+ next to: bên cạnh
+ in front of: phía trước
+ between: giữa
 UNIT 3: MY FRIENDS
 THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
 (PRESENT CONTINUOUS)
I. Cấu trúc thì hiện tại tiếp diễn:
1. Câu khẳng định: S + am/ is/ are + V-ing
CHÚ Ý:
– S = I + am
– S = He/ She/ It + is
– S = We/ You/ They + are
=> Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “tobe” và “V-
ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.
Ví dụ:
- They are watching TV now. 
(Bây giờ họ đang xem TV.)
- She is cooking with her mother.
(Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)
- We are studying English.
(Chúng tôi đang học tiếng Anh.)
2. Câu phủ định: S + am/ is/ are + not + V-ing
CHÚ Ý:
– am not: không có dạng viết tắt
– is not = isn’t
– are not = aren’t
=> Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn, ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “tobe” rồi cộng động 
từ đuôi “–ing”.
Ví dụ:
- I am not listening to music at the moment.
(Lúc này tôi đang không nghe nhạc.) Ví dụ:
- Look! The train is coming. 
(Nhìn kia! Tàu đang đến.)
- Look! Somebody is trying to steal that man's wallet. 
(Hãy nhìn xem! Người kia đang cố ăn cắp ví tiền của người đàn ông đó.)
- Listen! Someone is crying. 
(Nghe này! Ai đó đang khóc.)
- Keep silent! The baby is sleeping. 
(Hãy giữ yên lặng! Em bé đang ngủ.)
1. want : muốn 13. depend: phụ thuộc
2. like : thích 14. seem : dường như/ có vẻ như
3. love : yêu 15. know : biết
4. need : cần 16. belong : thuộc về
5. prefer : thích hơn 17. hope : hy vọng
6. believe : tin tưởng 18. forget : quên
7. contain : chứa đựng 19. hate : ghét
8. taste: nếm 20. wish : ước
9. suppose : cho rằng 22. mean : có nghĩa là
10. remember : nhớ 23. lack : thiếu
11. realize : nhận ra 24. appear : xuất hiện
12. understand: hiểu biết 25. sound : nghe có vẻ như
***Chú ý: Những động từ sau không chia ở Hiện tại tiếp diễn mà sử dụng thì Hiện tại đơn để thay thế
Ví dụ:
- I like this book. (đúng)
(Tôi thích quyển sách này.)
- I’m liking this book. (sai)
IV. Quy tắc thêm -ing cho động từ:
- Động từ kết thúc bởi “-e” => bỏ “e” thêm “ing”
Ví dụ: have – having; make – making; write – writing; come – coming,...
- Động từ kết thúc bởi “ie”=> đổi “ie” thành “y” rồi thêm –ing.
Ví dụ: lie – lying ; die – dying,...
- Động từ kết thúc bởi “ee”, thêm –ing mà không bỏ “-e” - Tính từ kết thúc bởi 1 nguyên âm (u,e,o,a,i) + 1 phụ âm => gấp đôi phụ âm big – bigger 
cuối và thêm đuôi -er fat - fatter
 hot – hotter
- Tính từ kết thúc bởi “y” dù có 2 âm tiết vẫn là tính từ ngắn => bỏ “y” và happy – happier
thêm đuôi “ier ” pretty - prettier
- Một số tính từ có hai âm tiết kết thúc bằng “et, ow, le, er,y “thì áp dụng quy quiet - quieter 
tắc thêm đuôi "-er" như tính từ ngắn thông thường clever - cleverer
 simple - simpler 
 narrow - narrower
Với một số tính từ ngắn sau, dạng so sánh hơn của chúng không theo quy tắc trên.
 Tính từ Dạng so sánh hơn
 good better
 bad worse
 far farther/further
 much/many more
 little less
 old older/elder
 UNIT 5: NATURAL WONDERS OF VIETNAM
A. DANH TỪ ĐẾM ĐƯỢC & DANH TỪ KHÔNG ĐẾM ĐƯỢC
I. Danh từ đếm được
- Countable noun (Danh từ đếm được) là những danh từ có thể dùng con số để đếm số lượng. Countable 
noun (Danh từ đếm được) có hai hình thức đó là số ít và số nhiều.
- Danh từ số nhiều là từ chỉ vật có số lượng từ 2 đơn vị trở lên, có thể biến danh từ số ít thành số nhiều bằng 
cách thêm đuôi “s/es” vào danh từ số ít.
Ví dụ: apple =>apples, orange => oranges, pen => pens
- Danh từ đếm được không đứng một mình mà thường đi đôi với mạo từ hoặc tính từ chỉ số đếm. Các mạo 
từ “a”, “an”, “the” thường đứng trước các danh từ đếm được số ít.
Ví dụ: an apple (một trái táo)
Các tính từ chỉ số đếm khác: one, two many, few
Ví dụ: one flower, many mosquitos, 
Ngoài các danh từ đếm được số ít và danh từ đếm được số nhiều theo quy tắc như trên:
- Một số danh từ số nhiều bất quy tắc bạn cần phải ghi nhớ để tránh việc sử dụng sai từ
man – men (đàn ông)
woman – women (phụ nữ)
tooth – teeth (răng)
child – children (trẻ con)
foot – feet (bàn chân)
mice – mouse (chuột)
leaf- leaves (lá)
 - Một số danh từ ở dạng đặc biệt dù là số nhiều hay số ít đều giống nhau 
Ví dụ: aircraft (máy bay), sheep (con cừu), deer (con nai), swine (con lợn), craft (tàu), trout (cá hồi chấm), 
salmon (một loại cá hồi), carp (cá chép), fish (cá), headquarters (trụ sở chính), means (phương tiện), 
species (loài),...
II. Danh từ không đếm được Ví dụ: 
- Mike must admit, this job is too difficult for him.
(Mike phải thừa nhận, công việc này quá khó đối với anh.)
- I must say, the weather today is very great.
(Phải nói rằng, thời tiết hôm nay rất tuyệt.)
c. Đưa ra một lời mời, lời gợi ý, lời đề nghị làm điều gì đó mà chúng ta vô cùng tha thiết và muốn làm. 
Ví dụ: 
- Remember! You must call me when you get back to Hanoi. 
 (Nhớ nhé! Bạn phải gọi tôi khi bạn trở về Hà Nội đấy.)
- You must try this ice cream! It’s so yummy. 
(Bạn phải thử loại kem này đi! Nó rất ngon.)
- We must watch Avengers immediately, I heard that it’s brilliant!
(Chúng ta phải đi xem phim Avengers ngay lập tức. Tôi nghe nói nó rất tuyệt vời!)
d. Đưa ra lời cấm đoán với dạng phủ định “musn’t”
Ví dụ:
- Tom mustn’t park here.
(Tom không được phép đỗ xe ở đây.)
- Hung mustn’t go on the left of the streets.
(Hùng không được phép đi bên phải đường.)
IV. Phân biệt "must" và "have to"
Trong tiếng Anh, must và have to đều mang nghĩa là ‘phải”, dùng để diễn tả sự cưỡng bách, bắt buộc. Tuy 
nhiên, sự khác biệt về cách dùng của hai động từ khuyết thiếu này được thể hiện dưới bảng sau:
a. Câu khẳng định:
 must + V have/has to V
Mang nghĩa bắt buộc từ người Mang ý nghĩa sự bắt buộc đến từ hoàn cảnh bên ngoài, do 
nói (mang tính chủ quan) luật lệ, quy tắc hay người khác quyết định (mang tính khách 
 quan)
Ví dụ: Ví dụ:
I must finish the exercises. I have to finish the exercises.
(Tôi phải hoàn thành bài tập.) (Tôi phải hoàn thành bài tập.)
(Situation: I'm going to have a (Situation: Tomorrow is the deadline.)
party.) Câu này có thể được nói trong tình huống, ngày mai là hạn 
Câu này có thể được nói trong cuối cùng để hoàn thành bài tập nên người nói phải hoàn 
tình huống người nói sắp có một thành bài tập.
bữa tiệc, nên cần phải hoàn thành 
bài tập để đi dự tiệc.
 mustn’t + V don’t/doesn’t have to + V
Diễn tả ý cấm đoán Diễn tả không cần thiết phải làm gì
Ví dụ: Ví dụ:
You must not eat that. You don’t have to do homework.
(Bạn không được phép ăn cái (Bạn không cần phải làm bài tập về nhà.)
đó.) Tình huống: You look really tired. 
Tình huống: It’s already stale. Câu trên có thể được nói trong tình huống là vì mệt rồi nên không cần 
 thiết phải làm bài tập về nhà. (Hay bạn làm hoặc không làm cũng được.) "some" (một số, một vài) được dùng với cả danh từ đếm được và không đếm được. 
Ví dụ:
- Some children enjoy sports. (Một số trẻ thích chơi thể thao.)
- I drank some orange juice this morning. (Tôi đã uống một ít nước cam sáng nay.)
a. Dùng "some" trong câu khẳng định.
Ví dụ:
- There are some cups in the kitchen. (Có một vài chiếc chén ở trong bếp.)
- I need some milk in my coffee. (Tôi cần một ít sữa cho cafe.)
b. Dùng "some" trong lời mời.
Ví dụ:
- Would you like some soda? (Anh muốn một chút soda không?)
- Do you want some water? (Anh muốn uống nước không?)
c. Dùng "some" trong lời đề nghị.
Ví dụ:
- May I have some salt, please? (Cho tôi một chút muối được không?)
- Can I have some apples? (Cho tôi một ít táo được không?)
II. any
"any" (ít, một chút) được dùng với danh từ đếm được và không đếm được.
Ví dụ:
- I don't have any books. (Mình không có quyển sách nào cả.)
- She didn't give me any money. (Cô ấy chẳng đưa đồng nào cho tôi cả.)
a. Trong các ví dụ trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy "any" được dùng trong các câu phủ định. Chúng ta 
cùng dùng "any" khi muốn hỏi thứ gì đó có còn hay không.
Ví dụ: 
- Do you have any coffee? (Anh còn chút cafe nào không?)
- Do you have any architecture magazines? (Anh có cuốn tạp chí nào về kiến trúc không?)
b. Any có nghĩa “bất cứ” được dùng trong mệnh đề khẳng định, trước danh từ số ít (đếm được hoặc không 
đếm được) hoặc sau các từ có nghĩa phủ định (never, hardly, scarely, without,...)
Ví dụ:
- You can catch any bus. They all go to the center.
(Bạn có thể đón bất cứ chiếc xe buýt nào. Tất cả chúng đều đến khu trung tâm.)
- I’m free all day. Come and see me anytime you like.
(Tôi rảnh rỗi cả ngày, Hãy đến thăm tôi bất cứ lúc nào anh thích.)
- He’s lazy. He never does any work.
 (Anh ta thật lười nhác. Anh ta chẳng bao giờ làm bất cứ việc gì.)
 UNIT 7: TELEVISION
A. TỪ ĐỂ HỎI WH- WORDS
I. Chức năng của các từ để hỏi
 Từ để hỏi Chức năng (Nghĩa) Ví dụ
What Hỏi thông tin (gì, cái gì) What is your name?
 (Tên bạn là gì?)
When/ Hỏi thời gian - When were you born?
What time (When: khi nào, bao giờ/What time: (Bạn sinh ra khi nào?)
 mấy giờ) - What time did you leave home yesterday?
 (Hôm qua bạn rời khỏi nhà lúc mấy giờ?)
Where Hỏi nơi chốn (ở đâu) Where do you live?
 (Bạn sống ở đâu?)
Which Hỏi lựa chọn (cái nào, người nào) Which color do you like?
 (Bạn thích màu nào?) (Tôi muốn cái xe khác nhưng tôi không có tiền.)
- She is poor but she is always happy.
(Cô ấy nghèo nhưng luôn vui vẻ.)
IV. Liên từ "or"
or (hoặc): dùng để giới thiệu một khả năng khác hoặc một lựa chọn khác
Ví dụ: 
- Would you like tea or coffee?
(Bạn muốn trà hay cà phê?)
- In my free time, I often play video games or watch cartoons.
(Vào thời gian rảnh, tôi thường chơi điện tử hoặc xem phim hoạt hình.)
V. Liên từ "so"
so (do đó, cho nên, vì vậy): dùng để chỉ kết quả, hệ quả, phía trước “so” luôn có dấu phẩy ngăn cách.
Ví dụ: 
- It’s raining, so I’ll stay home and read.
(Trời đang mưa, nên tôi sẽ ở nhà và đọc sách.)
- I woke up late this morning so I can’t go to school on time.
(Tôi dậy muộn sáng nay nên tôi không thể đến đúng giờ.)
VI. Liên từ "because"
because (bởi vì): dùng để chỉ nguyên nhân, luôn đứng trước mệnh đề phụ thuộc
Ví dụ: 
- I failed my exam because I didn’t study.
(Tôi rớt bài kiểm tra vì tôi không học bài.)
- I want to buy some flowers because today is my mom’s birthday.
(Tôi muốn mua một vài bông hoa vì hôm nay là sinh nhật của mẹ tôi.)
VII. Liên từ "however"
however (tuy nhiên): dùng để giới thiệu một sự việc có ý nghĩa trái ngược với sự việc được nhắc trước đó. Liên 
từ này phải được ngăn cách với 2 mệnh đề bằng dấu ", ," hoặc ", ;"
Ví dụ: 
- I feel sleepy, however, I must finish the report.
(Tôi cảm thấy buồn ngủ, tuy nhiên, tôi phải hoàn thành xong báo cáo.)
- It is raining; however, I still try to go to school.
(Trời đang mưa, tuy nhiên, tôi vẫn cố gắng đi học.)
 UNIT 8: SPORTS AND GAMES
A. THÌ QUÁ KHƯ ĐƠN (THE PAST SIMPLE)
I. Cấu trúc với động từ "to be"
Động từ “to be” ở thì quá khứ đơn có hai dạng là “was” và “were”.
1. Khẳng định: S + was/ were + 
CHÚ Ý:
S = I/ He/ She/ It (số ít) + was
S = We/ You/ They (số nhiều) + were
Ví dụ:
- I was at my friend’s house yesterday morning.
(Tôi đã ở nhà bạn tôi sang hôm qua.)
- They were in London on their summer holiday last year.
(Họ ở Luân Đôn vào kỳ nghỉ hè năm ngoái.)
2. Phủ định: S + was/were + not + 
Đối với câu phủ định ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be”.
CHÚ Ý:
- was not = wasn’t
- were not = weren’t
Ví dụ:
- She wasn’t very happy last night because of having lost money.

File đính kèm:

  • docxngu_phap_tieng_anh_lop_6_global_success_chuong_trinh_ca_nam.docx